• Tiếng Việt

diendanseovip

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Phong thủy
  • Tổng hợp
  • Tử vi
You are here: Home / Giáo Dục / Hóa / Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O

Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O

Tháng Chín 19, 2023 Tháng Chín 19, 2023 hanhlinh

Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O được VnDoc biên soạn là phương trình phản ứng hóa giữa sắt (III) oxit với axit nitric. Ở phương trình phản ứng này Fe2O3 tác dụng với HNO3 loãng chỉ tạo ra muối sắt (III) và nước.

Có thể bạn quan tâm
  • Feinstaub und Stickstoffdioxid (NO2): Eine kritische Bewertung der aktuellen Risikodiskussion
  • [TÌM HIỂU] Phương Trình Etylen Glicol CuOH2
  • Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất: HClO, HClO3, HClO4, H3PO4, H2SO4, H2SO3

>> Mời các bạn tham kham khảo thêm phản ứng về Fe2O3:

Bạn đang xem: Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O

  • Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
  • Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
  • Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O
  • Fe3O4 + CO → FeO + CO2
  • Fe3O4 + H2 → Fe + H2O
  • Fe2O3 + CO → Fe + CO2
  • Fe2O3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2O
  • Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
  • Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O
  • Fe3O4 + HCl → FeCl3 + FeCl2 + H2O
  • Fe3O4 + CO → FeO + CO2
  • Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

1. Phương trình phản ứng Fe2O3 tác dụng HNO3 loãng

2. Điều kiện phản ứng Fe2O3 và dung dịch HNO3

Không có

3. Cách thực hiện phản ứng Fe2O3 và dung dịch HNO3

Cho Fe2O3 tác dụng với axit nitric

4. Hiện tượng nhận biết

Chất rắn màu đen Sắt III Oxit (Fe2O3) tan dần.

5. Thông tin về Fe2O3

5.1. Tính chất vật lí Fe2O3

Là chất rắn, nâu đỏ, không tan trong nước.

5.2. Tính chất hoá học Fe2O3

  • Tính oxit bazơ

Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit tạo ra dung dịch bazơ tạo ra dung dịch muối và nước.

Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

  • Tính oxi hóa

Fe2O3 là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao như: H2, CO, Al → Fe:

Fe2O3 + 3H2 overset{t^{o} }{rightarrow} 2Fe + 3H2O

Fe2O3 + 3CO overset{t^{o} }{rightarrow} 2Fe + 3CO2

Fe2O3 + 2Al overset{t^{o} }{rightarrow} Al2O3 + 2Fe

5.5. Điều chế Fe2O3

Fe2O3 là thành phần chính của quặng hematit.

Nhiệt phân Fe(OH)3

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (t0)

6. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho dãy chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Lần lượt cho các chất này tác dụng với axit HNO3. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2. Cho các dãy chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là

A. 3

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 3. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá – khử?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

B. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

C. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2

D. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Câu 3. Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)?

A. Cl2

B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư

D. dung dịch HCl đặc

Câu 4. Dãy các phi kim nào sau đây khi lấy dư tác dụng với Fe thì chỉ oxi hoá Fe thành Fe (III)?

A. Cl2, O2, S

B. Cl2, Br2, I2

C. Br2, Cl2, F2

D. O2, Cl2, Br2

Câu 5. Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho sắt tác dụng với dung dịch axit HCl. Để bảo quản dung dịch FeCl2 thu được không bị chuyển thành hợp chất sắt (III), người ta có thể cho thêm vào dung dịch

Xem thêm : NEW Cu + H2So4 Đặc Nóng Hiện Tượng, Cuo + H2So4 Đặc Nóng Có Phải Phản Ứng Oxi Hóa Khử

A. một lượng Fe dư .

B. một lượng kẽm dư.

C. một lượng HCl dư.

D. một lượng HNO3 dư.

Câu 6. Cho 2,24 gam Fe tác dụng với oxi, thu được 3,04 gam hỗn hợp X gồm 2 oxit. Để hoà tan hết X cần thể tích dung dịch HCl 2M là

A. 25 ml.

B. 50 ml.

C. 100 ml.

D. 150 ml.

Câu 7. Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III)?

A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng

B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội

C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl

D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng

Câu 8. Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây ?

A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4

B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch CuCl2

Câu 9. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 thì xuất hiện

A. kết tủa màu nâu đỏ.

B. kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dẩn sang màu nâu đỏ.

C. kết tủa màu trắng hơi xanh.

D. kết tủa màu xanh lam.

Câu 10. Hòa tan hết m gam Fe bằng 400ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:

A. 7,84

B. 6,12

C. 5,60

D. 12,24

Câu 11. Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít SO2 (đktc). Phần dd chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:

A. Fe3O4; m = 23,2(g).

B. FeO, m = 32(g).

C. FeO; m = 7,2(g).

D. Fe3O4; m = 46,4(g)

Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).

B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.

D. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

Câu 13. Có 4 dung dịch muối riêng biệt; CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch NaOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 14. Cho 6 gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 5,6 lít khí NO2 duy nhất (đktc). Nồng độ % các chất có trong dung dịch A là :

A. 36,66% và 28,48%.

B. 27,19% và 21,12%.

C. 27,19% và 72,81%.

D. 78,88% và 21,12%.

Câu 15. Cho 16,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 2M và Cu(NO3)2 1M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là

A. 24,8

B. 32

C. 21,6

D. 49,6

Câu 16. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là

A. 5

B. 6

C. 7

D. 8

Câu 17. Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?

A. Phân hủy hết muối cacbonat, tránh việc tạo kết tủa FeCO3.

B. Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III).

C. Để nước khử Fe(III) thành Fe(II).

D. Đẩy nhanh tốc độ phản ứng.

Câu 18. Cho các dung dịch sau: HCl, Na2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là:

A. 4

B. 3

C. 6

D. 5

Câu 19. Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây sắt trong khí Clo.

(2) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong điều kiện có oxi)

(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư)

(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3

(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 ( loãng dư)

Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)?

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.

(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

…………………….

>> Các bạn có thể tham khảo thêm một số tài liệu tại đây

  • Phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử
  • Wiki tính chất hóa học của Nhôm
  • Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO2

Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….

Nguồn: https://diendanseovip.edu.vn
Danh mục: Hóa

Bài viết liên quan

CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
Fe2O3 + H2 = Fe + H2O – Trình cân bằng phản ứng hoá học
[TÌM HIỂU] Phương Trình Nhiệt Phân MgNO32
CO + O2 → CO2
Khí trơ là gì? Những điều bạn cần biết về khí trơ
Khí trơ là gì? Những điều bạn cần biết về khí trơ
Giải thích rõ phản ứng Cu + HNO3 loãng, Cu(OH)2+HNO3
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Chuyên mục: Hóa

728x90-ads

Previous Post: « Bài trước
Next Post: Hướng dẫn thiết lập email trên điện thoại iPhone »

Primary Sidebar

Recent Posts

  •  Ăn lòng lợn có tăng cân không? Lòng lợn bao nhiêu calo?
  • Khởi ngữ là gì? Tác dụng, phân loại, dấu hiệu nhận biết và ví dụ?
  • Sinh năm 2017 mệnh gì? Tuổi Đinh Dậu Hợp tuổi nào & Màu gì?
  • Tuổi Tỵ và thông tin tử vi trọn đời của họ
  • Sao Thủy nghịch hành là gì? Bỏ túi ngay các mẹo để vượt qua mùa sao Thủy nghịch hành 2023

Bài viết nổi bật

 Ăn lòng lợn có tăng cân không? Lòng lợn bao nhiêu calo?

 Ăn lòng lợn có tăng cân không? Lòng lợn bao nhiêu calo?

Tháng Mười 4, 2023

Khởi ngữ là gì? Tác dụng, phân loại, dấu hiệu nhận biết và ví dụ?

Tháng Mười 4, 2023

Sinh năm 2017 mệnh gì? Tuổi Đinh Dậu Hợp tuổi nào & Màu gì?

Sinh năm 2017 mệnh gì? Tuổi Đinh Dậu Hợp tuổi nào & Màu gì?

Tháng Mười 4, 2023

Tuổi Tỵ và thông tin tử vi trọn đời của họ

Tháng Mười 4, 2023

Sao Thủy nghịch hành là gì? Bỏ túi ngay các mẹo để vượt qua mùa sao Thủy nghịch hành 2023

Tháng Mười 4, 2023

【Hướng dẫn chi tiết】Cách tắt kết nối điện thoại với tivi

【Hướng dẫn chi tiết】Cách tắt kết nối điện thoại với tivi

Tháng Mười 4, 2023

Kit test nhanh xuất hiện vạch mờ là dương tính hay âm tính?

Kit test nhanh xuất hiện vạch mờ là dương tính hay âm tính?

Tháng Mười 4, 2023

Cách Bảo Quản Trang Sức Làm Bằng Hợp Kim – Kim Loại

Tháng Mười 4, 2023

[Giải đáp] Ngày rằm có nên quan hệ không?

[Giải đáp] Ngày rằm có nên quan hệ không?

Tháng Mười 4, 2023

Thành phần dinh dưỡng của ổi và cách sử dụng tối ưu nhất.

Thành phần dinh dưỡng của ổi và cách sử dụng tối ưu nhất.

Tháng Mười 4, 2023

(no title)

Tháng Mười 4, 2023

Mùa xuân nho nhỏ – Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý phân tích tác phẩm

Tháng Mười 4, 2023

Tuổi Tý hợp màu gì? Màu phong thủy hợp mệnh với tuổi Tý

Tuổi Tý hợp màu gì? Màu phong thủy hợp mệnh với tuổi Tý

Tháng Mười 4, 2023

CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O

Tháng Mười 4, 2023

Vì sao năm 2023 có tới hai tháng 2 âm lịch?

Vì sao năm 2023 có tới hai tháng 2 âm lịch?

Tháng Mười 4, 2023

Khắc phục lỗi sim VinaPhone không được đăng ký vào mạng

Tháng Mười 4, 2023

Thay ảnh đại diện Instagram, đổi avatar Instagram trên điện thoại

Thay ảnh đại diện Instagram, đổi avatar Instagram trên điện thoại

Tháng Mười 4, 2023

Tuổi Nhâm Thân sinh năm 1992 hợp với tuổi nào trong làm ăn, hôn nhân

Tuổi Nhâm Thân sinh năm 1992 hợp với tuổi nào trong làm ăn, hôn nhân

Tháng Mười 4, 2023

Fe2O3 + H2 = Fe + H2O – Trình cân bằng phản ứng hoá học

Tháng Mười 4, 2023

Hướng dẫn thay đổi tùy chọn nhận của AirDrop qua Control Center

Hướng dẫn thay đổi tùy chọn nhận của AirDrop qua Control Center

Tháng Mười 4, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/diendanseovip.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023